Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2024
Kính gửi:
– Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam,
– Quốc hội khóa XV nước CHXHCN Việt Nam,
– Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam,
– Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
Kính thưa Quý vị lãnh đạo,
Nhất trí với nhận định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu sáng 21/10/2024 trước Quốc hội khóa XV về thể chế, nhân sự và cơ sở hạ tầng, trong đó thể chế là “điểm nghẽn” trọng yếu cho sự phát triển. Chúng tôi, các cá nhân và tổ chức xã hội dân sự ký tên dưới đây, gửi tới Quốc hội và Chính phủ, kiến nghị khẩn cấp nhằm kêu gọi sự tôn trọng tối đa pháp quyền, đặc biệt là Điều 25 và Điều 27 của Hiến pháp 2013, cũng như các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Chúng tôi tin tưởng rằng tôn trọng và thực hiện đầy đủ Hiến pháp, đặc biệt là tuân thủ các cam kết về quyền con người, là nền tảng vững chắc để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Cần thiết phải thực hiện Điều 25 và Điều 27 Hiến pháp 2013
Điều 25 Hiến pháp 2013 bảo đảm các quyền cơ bản của công dân như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, lập hội và biểu tình trong khuôn khổ pháp luật. Điều 27 Hiến pháp khẳng định quyền công dân có quyền tham gia ứng cử bầu cử. Đây không chỉ là các quyền lợi chính đáng của công dân mà còn là những điều kiện tiên quyết để người dân tham gia vào quá trình phát triển và giám sát xã hội.
Triển khai Điều 25 và Điều 27 một cách minh bạch và hiệu quả sẽ tạo ra một môi trường mà tiếng nói của người dân được lắng nghe và tôn trọng, từ đó giảm thiểu những bất cập, thúc đẩy sự đồng thuận xã hội, và xây dựng niềm tin vào chính quyền. Hơn nữa, một hệ thống bầu cử tự do và công bằng sẽ giúp lựa chọn được những đại biểu tài đức, những người thực sự có năng lực và tâm huyết vì sự phát triển của quốc gia.
Tôn trọng cam kết về quyền con người
Việt Nam là thành viên của Liên Hiệp quốc và đã phê chuẩn nhiều công ước quốc tế quan trọng, trong đó có Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR). Những cam kết này thể hiện một lời hứa quốc tế về bảo vệ và tôn trọng các quyền con người, và đây cũng là cơ sở để cộng đồng quốc tế đánh giá sự tiến bộ trong công cuộc cải cách xã hội và pháp lý của Việt Nam.
Tôn trọng các công ước quốc tế đồng nghĩa với việc Việt Nam cần rà soát và điều chỉnh các quy định pháp luật trong nước sao cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Điều này cũng sẽ khẳng định uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện các cam kết quốc tế mà chúng ta đã long trọng ký kết.
Kiến nghị về rà soát và sửa đổi các quy định vi hiến và vi phạm cam kết quốc tế
Để thể hiện tinh thần thượng tôn pháp luật, chúng tôi kiến nghị Chính phủ và Quốc hội tiến hành rà soát toàn diện hệ thống pháp luật, bãi bỏ các quy định vi hiến, đặc biệt là những nghị định, chỉ thị có tính chất hạn chế quyền tự do của công dân. Cụ thể như Điều 10 Nghị định 126 ngày 8/10/2024, hay Quy định cấm công dân ghi hình Cảnh sát Giao thông làm việc nơi công cộng… Những việc này vi phạm Điều 25 Hiến pháp và cam kết quốc tế của Việt Nam về quyền con người.
Những quy định trên không chỉ giới hạn quyền tự do của công dân, mà còn gây ảnh hưởng đến tính minh bạch của xã hội, làm giảm niềm tin của người dân vào chính quyền, và tác động tiêu cực đến hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Chúng tôi mong muốn Bộ Tư pháp, với vai trò là cơ quan bảo đảm sự tuân thủ pháp luật, sẽ nhanh chóng rà soát và loại bỏ các quy định vi hiến, vi phạm các cam kết nhân quyền [với] quốc tế mà Việt Nam đã cam kết.
Thực hiện Lộ trình Đổi mới lần thứ hai
Chúng tôi kêu gọi Chính phủ và Quốc hội công bố một lộ trình Đổi mới lần thứ hai bao gồm các chương trình hành động cụ thể với mục tiêu thời gian thực hiện rõ ràng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho công chúng và các tổ chức xã hội có thể giám sát, ủng hộ và đồng hành cùng Chính phủ trong quá trình đổi mới.
Lộ trình Đổi mới II cần ưu tiên đến các vấn đề cải cách thể chế, bao gồm xây dựng một hệ thống pháp luật công bằng, bảo vệ quyền lợi của công dân, và bảo đảm tính minh bạch trong quản lý. Điều này không chỉ giúp giải quyết những điểm nghẽn hiện tại, mà còn đặt nền móng vững chắc cho một xã hội ổn định và phát triển bền vững trong tương lai.
Cải cách hệ thống bầu cử để bảo đảm tính công bằng và minh bạch
Để đáp ứng Điều 27 Hiến pháp, chúng tôi kiến nghị Chính phủ tiến hành cải cách hệ thống bầu cử, bảo đảm sự công bằng và minh bạch trong quá trình bầu cử, để mỗi công dân đều có quyền tham gia và được đại diện một cách chính đáng. Hệ thống bầu cử công bằng là một trong những phương thức hữu hiệu nhất để loại bỏ các phần tử yếu kém, kém năng lực trong bộ máy, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của quốc gia.
***
Với tất cả những lý do trên, chúng tôi kiến nghị Quốc hội khóa XV và Chính phủ nhanh chóng thực hiện các biện pháp cải cách pháp lý, bao gồm thực hiện đầy đủ Điều 25 và Điều 27 Hiến pháp 2013, cũng như các cam kết nhân quyền quốc tế. Việc này không chỉ bảo đảm quyền lợi của công dân mà còn tạo điều kiện cho đất nước phát triển ổn định và bền vững, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn với cộng đồng quốc tế.
Chúng tôi tin rằng, với một xã hội tôn trọng pháp quyền và các cam kết quốc tế, Việt Nam sẽ ngày càng phát triển, trở thành một quốc gia văn minh, tiến bộ và thịnh vượng, xứng đáng với kỳ vọng của người dân và cộng đồng quốc tế.
Xin trân trọng cảm ơn!
(Quý vị đồng ý ký kiến nghị này xin gởi đến [email protected])
Thay mặt các cá nhân và tổ chức xã hội dân sự:
Tổ chức:
Lập Quyền Dân, Ông Nguyễn Khắc Mai, đại diện
Diễn đàn Xã hội Dân Sự, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, đại diện
Bauxite Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, đại diện
Câu lạc bộ Nguyễn Trọng Vĩnh, Giáo sư Nguyễn Đình Cống, đại diện
5 . Câu lạc bộ Phan Tây Hồ, Tiến sĩ Hà Sĩ Phu, đại diện
Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, nhà báo Lê Phú Khải, đại diện
Câu lạc bộ Hoàng Quý, ông Hoàng Đức Kiên, đại diện
Ban Vận Động Văn Đoàn Độc Lập do PGS – Hoàng Dũng đại diện
Các cá nhân:
Ông Nguyễn Khắc Mai, Hà Nội
Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Hà Nội
Nhà báo Lê Phú Khải, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Võ Văn Thôn, nguyên GĐ Sở Tư pháp Tp HCM, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Phó GS. Vũ Trọng Khải, Chuyên gia chính sách nông nghiệp, Sài Gòn
Ông Mạc Văn Trang, TS Tâm Lý Học, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Bà Nguyễn Thị Kim Chi, Nghệ sĩ, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Ông Phan Đắc Lữ, Nhà thơ, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên Đại sứ VN tại Hà Lan, Hà Nội
Thiều Thị Tân, cựu tù Côn Đảo, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Nguyễn Huệ Chi, Giáo sư Ngữ văn, Hà Nội
Nguyễn Đình Nguyên, TS Y Khoa, Australia
Nguyễn Mai Oanh, Ths Kinh tế Phát triển, Sài Gòn
Phan Hoàng Oanh, TS Hóa , Sài Gòn
Lê Thân, Nhà hoạt động xã hội, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Huỳnh Sơn Phước, nguyên PTBT báo Tuổi Trẻ, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Kha Lương Ngãi, nguyên phó TBT báo SGGP, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
Hoàng Hưng, nhà thơ, Sài Gòn
Bùi Nghệ, Kỹ sư, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
André Mendras (Hồ Cương Quyết), Nhà giáo Pháp-Việt, CLB Lê Hiếu Đằng, Pháp
Lâm Ái, Cựu giáo chức, Đà Lạt
Nguyễn Viện, Nhà văn Sài Gòn
Trần Văn Hòa, Hải Phòng
Lê Quốc Hiển, Hải Phòng
Hoàng Đức Kiên, Hải Phòng
Lê Đình Nam, Hải Phòng
Hoàng Văn Định, Hải Phòng
Lại Thị Ánh Hồng, Sài Gòn
Nguyễn Hoàng Ngân, công dân Việt Nam, Quận 7, Sài Gòn
Nguyễn Hữu Thao, cựu quân nhân QĐNDVN, Sofia, Bulgaria
Mai Văn Võ, Nam Định, cựu quân nhân QĐNDVN
Luật sư Vũ Đức Khanh, Ottawa, Ontario, Canada
Phaolô Nguyễn Thái Hợp , nguyên Giám mục Giáo phận Hà Tĩnh
Hoàng Dũng, PGS – TS Hoàng Dũng, Sài Gòn
Trần Đức Đôn, lão nông, Texas, Hoa Kỳ
Duong Tung
Lê Văn Tú, Quận Tân Bình, Sài Gòn
Nguyễn Văn Lý, Cựu giáo chức, Doanh nhân Quảng Nam – Đà Nẵng
Trần Minh Thảo, Viết văn, CLB Phan Tây Hồ, Lâm Đồng
Ngô Văn Hải, TP Yên Bái
Nguyễn Đức Thủy, Cựu chiến binh chống Trung Quốc xâm lược, Điện Biên
Mục sư Paul Nguyễn, Hà Nội
Dringende Empfehlung zur institutionellen Reform
Hanoi, 3. November 2024
DRINGENDE EMPFEHLUNG ZUR INSTITUTIONELLEN REFORM
An die Aufmerksamkeit von: Dem Generalsekretär der Kommunistischen Partei Vietnams, Der Nationalversammlung der 15. Legislaturperiode der Sozialistischen Republik Vietnam, Dem Präsidenten der Sozialistischen Republik Vietnam, Der Regierung der Sozialistischen Republik Vietnam. Sehr geehrte Führungspersönlichkeiten,
Wir teilen die Analyse des Generalsekretärs und von Präsident Tô Lâm, die am 21. Oktober 2024 vor der Nationalversammlung der 15. Legislaturperiode geäußert wurde, bezüglich des institutionellen Systems, der humanen Ressourcen und der Infrastruktur, und betonen, dass das System ein entscheidender „Engpass“ für die Entwicklung ist. Wir, die nachfolgend unterzeichnenden Personen und Organisationen der Zivilgesellschaft, richten diese dringende Empfehlung an die Nationalversammlung und die Regierung und fordern den maximalen Respekt für den Rechtsstaat, insbesondere für die Artikel 25 und 27 der Verfassung von 2013 sowie für die internationalen Verpflichtungen, die Vietnam eingegangen ist.
Wir sind fest davon überzeugt, dass der Respekt und die vollständige Anwendung der Verfassung, insbesondere der Respekt für Menschen Rechtsverpflichtungen, eine solide Grundlage für den Aufbau einer gerechten, demokratischen und zivilisierten Gesellschaft bilden.
1. Notwendigkeit der Umsetzung der Artikel 25 und 27 der Verfassung von 2013
Artikel 25 der Verfassung von 2013 garantiert die grundlegenden Rechte der Bürger, wie die Meinungsfreiheit, die Pressefreiheit, das Recht auf Versammlung, Vereinigung und Demonstration im Rahmen des Gesetzes. Artikel 27 bekräftigt das Recht der Bürger, an Wahlen teilzunehmen. Diese Rechte sind nicht nur legitime Vorrechte der Bürger, sondern auch Voraussetzungen für ihre Teilnahme an der Entwicklung und Überwachung der Gesellschaft.
Die transparente und effektive Umsetzung der Artikel 25 und 27 wird ein Umfeld schaffen, in dem die Stimme des Volkes gehört und respektiert wird, wodurch Inkongruenzen verringert, der soziale Konsens gefördert und das Vertrauen in die Regierung gestärkt wird. Darüber hinaus wird ein freies und faires Wahlsystem es ermöglichen, kompetente Vertreter auszuwählen, die sich der Entwicklung des Landes widmen.
2. Respekt für Menschenrechtsverpflichtungen
Vietnam ist Mitglied der Vereinten Nationen und hat mehrere wichtige internationale Konventionen ratifiziert, darunter den Internationalen Pakt über bürgerliche und politische Rechte (ICCPR) und den Internationalen Pakt über wirtschaftliche, soziale und kulturelle Rechte (ICESCR). Diese Verpflichtungen stellen ein internationales Versprechen dar, die Menschenrechte zu schützen und zu respektieren, und dienen auch als Grundlage, auf der die internationale Gemeinschaft die Fortschritte Vietnams bei seinen sozialen und rechtlichen Reformen bewertet.
Die Achtung dieser internationalen Konventionen erfordert, dass Vietnam seine nationale Gesetzgebung überprüft und an die internationalen Standards anpasst. Dies wird auch den Ruf Vietnams auf der internationalen Bühne stärken und unser Verantwortungsbewusstsein in Bezug auf die Umsetzung der internationalen Verpflichtungen demonstrieren, die wir feierlich unterzeichnet haben.
3. Empfehlung zur Überprüfung und Änderung verfassungswidriger Bestimmungen
Um den Geist der Rechtsstaatlichkeit zu veranschaulichen, empfehlen wir der Regierung und der Nationalversammlung, eine umfassende Überprüfung des Rechtssystems durchzuführen und verfassungswidrige Bestimmungen, einschließlich Dekreten und Richtlinien, die die Rechte der Bürger einschränken, aufzuheben. Beispielsweise Artikel 10 des Dekrets 126 vom 8. Oktober 2024 oder Regelungen, die es Bürgern untersagen, Interaktionen mit der Verkehrspolizei an öffentlichen Orten aufzuzeichnen. Diese Maßnahmen verletzen Artikel 25 der Verfassung und Vietnams internationale Menschenrechtsverpflichtungen.
Solche Bestimmungen schränken nicht nur die Freiheiten der Bürger ein, sondern beeinträchtigen auch die Transparenz der Gesellschaft, verringern das Vertrauen der Öffentlichkeit in die Regierung und haben negative Auswirkungen auf das Image Vietnams in der internationalen Gemeinschaft. Wir hoffen, dass das Justizministerium als die Behörde, die die Einhaltung des Rechts gewährleistet, schnell die verfassungswidrigen Bestimmungen überprüft und beseitigt, die gegen die internationalen Menschenrechtsverpflichtungen Vietnams verstoßen.
4. Implementierung einer zweiten Reformwelle
Wir fordern die Regierung und die Nationalversammlung auf, einen Fahrplan für eine zweite Reformwelle anzukündigen, der spezifische Aktionsprogramme mit klar definierten Umsetzungszielen umfasst. Dies wird es der Öffentlichkeit und sozialen Organisationen ermöglichen, die Regierung im Reformprozess zu überwachen, zu unterstützen und zu begleiten.
Dieser Fahrplan sollte die Fragen der institutionellen Reform priorisieren, einschließlich der Schaffung eines gerechten Rechtssystems, des Schutzes der Rechte der Bürger und der Gewährleistung von Transparenz in der Verwaltung. Dies wird nicht nur helfen, die aktuellen Engpässe zu beseitigen, sondern auch eine solide Grundlage für eine stabile Gesellschaft und nachhaltige Entwicklung in der Zukunft zu legen.
5. Reform des Wahlsystems zur Gewährleistung von Fairness und Transparenz
Um Artikel 27 der Verfassung zu respektieren, empfehlen wir der Regierung, das Wahlsystem zu reformieren, um Fairness und Transparenz im Wahlprozess sicherzustellen, sodass jeder Bürger teilnehmen und legitim vertreten werden kann. Ein faires Wahlsystem ist eines der effektivsten Mittel, um ineffiziente und inkompetente Elemente aus dem Apparatus zu entfernen, während gleichzeitig die Entwicklung des Landes gefördert wird.
Aus all diesen Gründen fordern wir die Nationalversammlung der 15. Legislaturperiode und die Regierung auf, schnell rechtliche Reformmaßnahmen umzusetzen, einschließlich der vollständigen Anwendung der Artikel 25 und 27 der Verfassung von 2013 sowie der internationalen Verpflichtungen in Bezug auf Menschenrechte. Dies wird nicht nur die Rechte der Bürger garantieren, sondern auch zu einer stabilen und nachhaltigen Entwicklung des Landes beitragen und Vietnam ermöglichen, sich tiefer in die internationale Gemeinschaft zu integrieren.
Wir glauben, dass Vietnam mit einer Gesellschaft, die den Rechtsstaat und internationale Verpflichtungen respektiert, weiterhin gedeihen wird und zu einer zivilisierten, fortschrittlichen und wohlhabenden Nation werden kann, die den Erwartungen seines Volkes und der internationalen Gemeinschaft gerecht wird.
Wir danken Ihnen herzlich!
(Für diejenigen, die diese Empfehlung unterzeichnen möchten, senden Sie bitte eine E-Mail an [email protected])
Namen von Einzelpersonen und Organisationen der Zivilgesellschaft:
A. Organisationen: Etablierung der Rechte des Volkes, Herr Nguyen Khac Mai, Vertreter Forum der Zivilgesellschaft, Dr. Nguyen Quang A, Vertreter Bauxite Vietnam, vertreten durch Professor Nguyen Hue Chi Club Nguyen Trong Vinh, vertreten durch Professor Nguyen Dinh Cong Club Phan Tay Ho, vertreten durch Dr. Ha Si Phu Club Le Hieu Dang, vertreten durch den Journalisten Le Phu Khai Club Hoang Quy, vertreten durch Herrn Hoang Duc Kien Wahlkomitee der Union der literarischen Jugend für die Unabhängigkeit, vertreten durch APL Hoang Dung B. Einzelpersonen: Herr Nguyen Khac Mai, Hanoi Dr. Nguyen Quang A, Hanoi Journalist Le Phu Khai, Club Le Hieu Dang, Saigon Vo Van Thon, ehemaliger Direktor des Justizministeriums in Ho-Chi-Minh-Stadt, Club Le Hieu Dang, Saigon APL Vu Trong Khai, Experte für Agrarpolitik, Saigon Herr Mac Van Trang, PhD in Psychologie, Club Le Hieu Dang, Saigon Frau Nguyen Thi Kim Chi, Künstlerin, Club Le Hieu Dang, Saigon Herr Phan Dac Lu, Dichter, Club Le Hieu Dang, Saigon Dr. Dinh Hoang Thang, ehemaliger Botschafter Vietnams in den Niederlanden, Hanoi Thieu Thi Tan, ehemaliger Gefangener von Con Dao, Club Le Hieu Dang, Saigon Nguyen Hue Chi, Literaturprofessor, Hanoi Nguyen Dinh Nguyen, Doktor der Medizin, Australien Nguyen Mai Oanh, MSc in Entwicklungsökonomie, Saigon Phan Hoang Oanh, Doktor der Chemie, Saigon Le Than, soziale Aktivist, Club Le Hieu Dang, Saigon Huynh Son Phuoc, ehemaliger Chefredakteur der Zeitung Tuoi Tre, Club Le Hieu Dang, Saigon Kha Luong Ngai, ehemaliger stellvertretender Sekretär der Zeitung SGGP, Club Le Hieu Dang, Saigon Hoang Hung, Dichter, Saigon Bui Nghe, Ingenieur, Club Le Hieu Dang, Saigon André Mendras (Ho Cuong Quyet), französisch-vietnamesischer Professor, Club Le Hieu Dang, Frankreich Lam Ai, ehemalige Professor In, Da Lat Nguyen Vien, Schriftsteller, Saigon Tran Van Hoa, Haiphong Le Quoc Hien, Haiphong Hoang Duc Kien, Haiphong Le Dinh Nam, Haiphong Hoang Van Dinh, Haiphong Lai Thi Anh Hong, Saigon Nguyen Hoang Ngan, vietnamesische Bürger, Bezirk 7, Saigon Nguyen Huu Thao, ehemaliger Soldat der Volksarmee Vietnams, Sofia, Bulgarien Mai Van Vo, Nam Dinh, ehemaliger Soldat der Volksarmee Vietnams Anwalt Vu Duc Khanh, Ottawa, Ontario, Canada Paul Nguyen Thai Hop, ehemaliger Bischof des Bistums Ha Tinh Hoang Dung, APL - Dr. Hoang Dung, Saigon Tran Duc Don, älterer Landwirt, Texas, USA Duong Tung Le Van Tu, Bezirk Tan Binh, Saigon Nguyen Van Ly, ehemaliger Lehrer, Geschäftsmann aus Quang Nam - Da Nang Tran Minh Thao, Schriftsteller, Club Phan Tay Ho, Lam Dong Ngo Van Hai, Stadt Yen Bai Nguyen Duc Thuy, Veteran gegen die chinesische Invasion, Dien Bien Pastor Paul Nguyen, Hanoi
Hanoi, 3. November 2024
DRINGENDE EMPFEHLUNG ZUR INSTITUTIONELLEN REFORM
An die Aufmerksamkeit von: Dem Generalsekretär der Kommunistischen Partei Vietnams, Der Nationalversammlung der 15. Legislaturperiode der Sozialistischen Republik Vietnam, Dem Präsidenten der Sozialistischen Republik Vietnam, Der Regierung der Sozialistischen Republik Vietnam. Sehr geehrte Führungspersönlichkeiten,
Wir teilen die Analyse des Generalsekretärs und von Präsident Tô Lâm, die am 21. Oktober 2024 vor der Nationalversammlung der 15. Legislaturperiode geäußert wurde, bezüglich des institutionellen Systems, der humanen Ressourcen und der Infrastruktur, und betonen, dass das System ein entscheidender „Engpass“ für die Entwicklung ist. Wir, die nachfolgend unterzeichnenden Personen und Organisationen der Zivilgesellschaft, richten diese dringende Empfehlung an die Nationalversammlung und die Regierung und fordern den maximalen Respekt für den Rechtsstaat, insbesondere für die Artikel 25 und 27 der Verfassung von 2013 sowie für die internationalen Verpflichtungen, die Vietnam eingegangen ist.
Wir sind fest davon überzeugt, dass der Respekt und die vollständige Anwendung der Verfassung, insbesondere der Respekt für Menschen Rechtsverpflichtungen, eine solide Grundlage für den Aufbau einer gerechten, demokratischen und zivilisierten Gesellschaft bilden.
1. Notwendigkeit der Umsetzung der Artikel 25 und 27 der Verfassung von 2013
Artikel 25 der Verfassung von 2013 garantiert die grundlegenden Rechte der Bürger, wie die Meinungsfreiheit, die Pressefreiheit, das Recht auf Versammlung, Vereinigung und Demonstration im Rahmen des Gesetzes. Artikel 27 bekräftigt das Recht der Bürger, an Wahlen teilzunehmen. Diese Rechte sind nicht nur legitime Vorrechte der Bürger, sondern auch Voraussetzungen für ihre Teilnahme an der Entwicklung und Überwachung der Gesellschaft.
Die transparente und effektive Umsetzung der Artikel 25 und 27 wird ein Umfeld schaffen, in dem die Stimme des Volkes gehört und respektiert wird, wodurch Inkongruenzen verringert, der soziale Konsens gefördert und das Vertrauen in die Regierung gestärkt wird. Darüber hinaus wird ein freies und faires Wahlsystem es ermöglichen, kompetente Vertreter auszuwählen, die sich der Entwicklung des Landes widmen.
2. Respekt für Menschenrechtsverpflichtungen
Vietnam ist Mitglied der Vereinten Nationen und hat mehrere wichtige internationale Konventionen ratifiziert, darunter den Internationalen Pakt über bürgerliche und politische Rechte (ICCPR) und den Internationalen Pakt über wirtschaftliche, soziale und kulturelle Rechte (ICESCR). Diese Verpflichtungen stellen ein internationales Versprechen dar, die Menschenrechte zu schützen und zu respektieren, und dienen auch als Grundlage, auf der die internationale Gemeinschaft die Fortschritte Vietnams bei seinen sozialen und rechtlichen Reformen bewertet.
Die Achtung dieser internationalen Konventionen erfordert, dass Vietnam seine nationale Gesetzgebung überprüft und an die internationalen Standards anpasst. Dies wird auch den Ruf Vietnams auf der internationalen Bühne stärken und unser Verantwortungsbewusstsein in Bezug auf die Umsetzung der internationalen Verpflichtungen demonstrieren, die wir feierlich unterzeichnet haben.
3. Empfehlung zur Überprüfung und Änderung verfassungswidriger Bestimmungen
Um den Geist der Rechtsstaatlichkeit zu veranschaulichen, empfehlen wir der Regierung und der Nationalversammlung, eine umfassende Überprüfung des Rechtssystems durchzuführen und verfassungswidrige Bestimmungen, einschließlich Dekreten und Richtlinien, die die Rechte der Bürger einschränken, aufzuheben. Beispielsweise Artikel 10 des Dekrets 126 vom 8. Oktober 2024 oder Regelungen, die es Bürgern untersagen, Interaktionen mit der Verkehrspolizei an öffentlichen Orten aufzuzeichnen. Diese Maßnahmen verletzen Artikel 25 der Verfassung und Vietnams internationale Menschenrechtsverpflichtungen.
Solche Bestimmungen schränken nicht nur die Freiheiten der Bürger ein, sondern beeinträchtigen auch die Transparenz der Gesellschaft, verringern das Vertrauen der Öffentlichkeit in die Regierung und haben negative Auswirkungen auf das Image Vietnams in der internationalen Gemeinschaft. Wir hoffen, dass das Justizministerium als die Behörde, die die Einhaltung des Rechts gewährleistet, schnell die verfassungswidrigen Bestimmungen überprüft und beseitigt, die gegen die internationalen Menschenrechtsverpflichtungen Vietnams verstoßen.
4. Implementierung einer zweiten Reformwelle
Wir fordern die Regierung und die Nationalversammlung auf, einen Fahrplan für eine zweite Reformwelle anzukündigen, der spezifische Aktionsprogramme mit klar definierten Umsetzungszielen umfasst. Dies wird es der Öffentlichkeit und sozialen Organisationen ermöglichen, die Regierung im Reformprozess zu überwachen, zu unterstützen und zu begleiten.
Dieser Fahrplan sollte die Fragen der institutionellen Reform priorisieren, einschließlich der Schaffung eines gerechten Rechtssystems, des Schutzes der Rechte der Bürger und der Gewährleistung von Transparenz in der Verwaltung. Dies wird nicht nur helfen, die aktuellen Engpässe zu beseitigen, sondern auch eine solide Grundlage für eine stabile Gesellschaft und nachhaltige Entwicklung in der Zukunft zu legen.
5. Reform des Wahlsystems zur Gewährleistung von Fairness und Transparenz
Um Artikel 27 der Verfassung zu respektieren, empfehlen wir der Regierung, das Wahlsystem zu reformieren, um Fairness und Transparenz im Wahlprozess sicherzustellen, sodass jeder Bürger teilnehmen und legitim vertreten werden kann. Ein faires Wahlsystem ist eines der effektivsten Mittel, um ineffiziente und inkompetente Elemente aus dem Apparatus zu entfernen, während gleichzeitig die Entwicklung des Landes gefördert wird.
Aus all diesen Gründen fordern wir die Nationalversammlung der 15. Legislaturperiode und die Regierung auf, schnell rechtliche Reformmaßnahmen umzusetzen, einschließlich der vollständigen Anwendung der Artikel 25 und 27 der Verfassung von 2013 sowie der internationalen Verpflichtungen in Bezug auf Menschenrechte. Dies wird nicht nur die Rechte der Bürger garantieren, sondern auch zu einer stabilen und nachhaltigen Entwicklung des Landes beitragen und Vietnam ermöglichen, sich tiefer in die internationale Gemeinschaft zu integrieren.
Wir glauben, dass Vietnam mit einer Gesellschaft, die den Rechtsstaat und internationale Verpflichtungen respektiert, weiterhin gedeihen wird und zu einer zivilisierten, fortschrittlichen und wohlhabenden Nation werden kann, die den Erwartungen seines Volkes und der internationalen Gemeinschaft gerecht wird.
Wir danken Ihnen herzlich!
(Für diejenigen, die diese Empfehlung unterzeichnen möchten, senden Sie bitte eine E-Mail an [email protected])
Namen von Einzelpersonen und Organisationen der Zivilgesellschaft:
A. Organisationen: Etablierung der Rechte des Volkes, Herr Nguyen Khac Mai, Vertreter Forum der Zivilgesellschaft, Dr. Nguyen Quang A, Vertreter Bauxite Vietnam, vertreten durch Professor Nguyen Hue Chi Club Nguyen Trong Vinh, vertreten durch Professor Nguyen Dinh Cong Club Phan Tay Ho, vertreten durch Dr. Ha Si Phu Club Le Hieu Dang, vertreten durch den Journalisten Le Phu Khai Club Hoang Quy, vertreten durch Herrn Hoang Duc Kien Wahlkomitee der Union der literarischen Jugend für die Unabhängigkeit, vertreten durch APL Hoang Dung B. Einzelpersonen: Herr Nguyen Khac Mai, Hanoi Dr. Nguyen Quang A, Hanoi Journalist Le Phu Khai, Club Le Hieu Dang, Saigon Vo Van Thon, ehemaliger Direktor des Justizministeriums in Ho-Chi-Minh-Stadt, Club Le Hieu Dang, Saigon APL Vu Trong Khai, Experte für Agrarpolitik, Saigon Herr Mac Van Trang, PhD in Psychologie, Club Le Hieu Dang, Saigon Frau Nguyen Thi Kim Chi, Künstlerin, Club Le Hieu Dang, Saigon Herr Phan Dac Lu, Dichter, Club Le Hieu Dang, Saigon Dr. Dinh Hoang Thang, ehemaliger Botschafter Vietnams in den Niederlanden, Hanoi Thieu Thi Tan, ehemaliger Gefangener von Con Dao, Club Le Hieu Dang, Saigon Nguyen Hue Chi, Literaturprofessor, Hanoi Nguyen Dinh Nguyen, Doktor der Medizin, Australien Nguyen Mai Oanh, MSc in Entwicklungsökonomie, Saigon Phan Hoang Oanh, Doktor der Chemie, Saigon Le Than, soziale Aktivist, Club Le Hieu Dang, Saigon Huynh Son Phuoc, ehemaliger Chefredakteur der Zeitung Tuoi Tre, Club Le Hieu Dang, Saigon Kha Luong Ngai, ehemaliger stellvertretender Sekretär der Zeitung SGGP, Club Le Hieu Dang, Saigon Hoang Hung, Dichter, Saigon Bui Nghe, Ingenieur, Club Le Hieu Dang, Saigon André Mendras (Ho Cuong Quyet), französisch-vietnamesischer Professor, Club Le Hieu Dang, Frankreich Lam Ai, ehemalige Professor In, Da Lat Nguyen Vien, Schriftsteller, Saigon Tran Van Hoa, Haiphong Le Quoc Hien, Haiphong Hoang Duc Kien, Haiphong Le Dinh Nam, Haiphong Hoang Van Dinh, Haiphong Lai Thi Anh Hong, Saigon Nguyen Hoang Ngan, vietnamesische Bürger, Bezirk 7, Saigon Nguyen Huu Thao, ehemaliger Soldat der Volksarmee Vietnams, Sofia, Bulgarien Mai Van Vo, Nam Dinh, ehemaliger Soldat der Volksarmee Vietnams Anwalt Vu Duc Khanh, Ottawa, Ontario, Canada Paul Nguyen Thai Hop, ehemaliger Bischof des Bistums Ha Tinh Hoang Dung, APL - Dr. Hoang Dung, Saigon Tran Duc Don, älterer Landwirt, Texas, USA Duong Tung Le Van Tu, Bezirk Tan Binh, Saigon Nguyen Van Ly, ehemaliger Lehrer, Geschäftsmann aus Quang Nam - Da Nang Tran Minh Thao, Schriftsteller, Club Phan Tay Ho, Lam Dong Ngo Van Hai, Stadt Yen Bai Nguyen Duc Thuy, Veteran gegen die chinesische Invasion, Dien Bien Pastor Paul Nguyen, Hanoi